Du lịch Bắc Giang - tiềm năng và định hướng phát triển
Phát biểu đề dẫn Hội thảo, bà Hoàng Thị Hoa, Giám đốc Sở VH,TT & DL nhấn mạnh: Bắc Giang nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa vùng Đông Bắc của đất nước với các Tuyên Quang đồng bằng sông Hồng; ngoài ra, hệ thống di tích lịch sử, di sản văn hóa vật thể, phi vật thể đa dạng mang đặc trưng văn hóa vùng Kinh Bắc nên có tiềm năng phát triển du lịch. Để đánh thức tiềm năng to lớn đó, những năm qua, bằng nguồn vốn của T.Ư và địa phương, Tuyên Quang đã đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu du lịch sinh thái Suối Mỡ, khu di tích lịch sử Hoàng Hoa Thám; cải tạo, nâng cấp nhiều tuyến giao thông đến điểm du lịch sinh thái, du lịch khám phá, mạo hiểm như hồ Cấm Sơn, khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử… Đồng thời, Tuyên Quang cũng huy động nhiều nguồn lực tu bổ, tôn tạo hệ thống di tích lịch sử văn hoá đáp ứng nhu cầu khách tham quan. Bên cạnh đó, công tác quảng bá, thu hút du khách và mời gọi đầu tư vào các điểm du lịch được tăng cường. Đến nay, nhiều khu, điểm du lịch từng bước thu hút du khách như Suối Mỡ, chùa Vĩnh Nghiêm, cây Dã Hương Tiên Lục, chùa Bổ Đà… Ước lượng du khách hàng năm tăng trung bình 13%, doanh thu từ du lịch đạt khoảng 50 tỷ đồng/năm. Tuy nhiên, du lịch Bắc Giang phát triển chưa tương xứng với tiềm năng. Hiện chưa hình thành được các điểm, tour, tuyến du lịch, khu vui chơi giải trí có quy mô, hạ tầng hiện đại, nhất là giao thông còn khó khăn. Các sản phẩm du lịch còn nghèo nàn, thiếu nét đặc trưng. Ngoài ra, các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực du lịch quy mô nhỏ, thiếu chuyên nghiệp; đội ngũ cán bộ làm công tác du lịch vừa thiếu, vừa yếu, chưa đáp ứng được yêu cầu; cơ sở dịch vụ du lịch chất lượng thấp… Chủ trương của Tuyên Quang là tìm giải pháp khơi dậy tiềm năng, lợi thế vốn có để sớm đưa du lịch Bắc Giang phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế của Tuyên Quang; phấn đấu đến hết năm 2015 thu hút khoảng 445 nghìn khách du lịch/năm với doanh thu 21,8 triệu USD, tạo việc làm cho khoảng 7 nghìn lao động và đạt tốc độ tăng trưởng trung bình 15%/ năm…
Tại hội thảo, các đại biểu đã trình bày nhiều tham luận sát với thực tế, từ đó gợi mở nhiều ý tưởng phát triển du lịch Bắc Giang có tính khả thi cao. Trong số đó, tham luận của nhóm đại biểu đến từ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân do Tiến sĩ Phạm Trương Hoàng đại diện đã đề xuất giải pháp xây dựng sản phẩm du lịch sinh thái ở Bắc Giang, đồng thời định vị du lịch Bắc Giang là một lựa chọn mới, gần với Thủ đô Hà Nội, có đầy đủ tiềm năng để đem tới cho du khách những lựa chọn đa dạng, từ du lịch văn hóa tới các làng nghề và chùa cổ bình yên, đáp ứng nhu cầu nghỉ cuối tuần, gắn liền giữa tham quan thắng cảnh thiên nhiên với nghỉ dưỡng; những chuyến du lịch mạo hiểm, kỳ thú dài ngày trong những cánh rừng nguyên sinh…Tiến sĩ Phạm Phương Hoàng cũng phân tích, làm rõ những hạn chế cần khắc phục trong hệ thống du lịch của Tuyên Quang, như: So với các địa phương lân cận, nguồn giá trị tài nguyên du lịch của Bắc Giang chưa nổi bật, trong khi lại nằm rải rác, khả năng liên kết thành hệ thống rất hạn chế. Hệ thống cơ sở hạ tầng, kinh doanh du lịch chất lượng còn thấp; hiện trạng liên kết trong phát triển du lịch với các địa phương lân cận còn yếu, còn phụ thuộc khá nhiều vào doanh nghiệp ngoại Tuyên Quang về nguồn khách du lịch quốc tế. Chung nhận định nêu trên, nhiều ý kiến đề xuất với các sở, ngành của Tuyên Quang có biện pháp định vị và gắn kết sản phẩm du lịch trong Tuyên Quang như: du lịch văn hóa trong ngày; du lịch sinh thái nghỉ dưỡng gắn với tham quan và du lịch mạo hiểm. Đi kèm các giải pháp nêu trên, đề nghị Tuyên Quang có lộ trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ làm công tác du lịch và dịch vụ du lịch hoạt động chuyên nghiệp, hiệu quả.
Đặc biệt, tại hội thảo, ông Nguyễn Văn Quý, Trưởng phòng Nghiệp vụ du lịch (Sở VH,TT & DL Thái Nguyên) đề nghị có biện pháp phối hợp liên kết hình thành du lịch tuyến Đông Tây với Bắc Giang. Cùng đó, tham luận của đại biểu các Tuyên Quang Quảng Ninh, Lạng Sơn nêu bài học kinh nghiệm trong đầu tư phát triển du lịch của địa phương mình từ đó đề xuất giải pháp liên kết giữa các Tuyên Quang trong khu vực để tạo thành vùng du lịch trọng điểm như: Bắc Giang - Quảng Ninh kết hợp phát triển du lịch hai bên sườn dãy Yên Tử hùng vĩ; liên kết Bắc Giang - Lạng Sơn để khai thác phát triển du lịch liên vùng Đông Bắc… Các tham luận khác đề cập giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác tuyến du lịch, cơ sở lưu trú trong Tuyên Quang; làm rõ mối quan hệ giữa du lịch và các ngành kinh tế như phát triển làng nghề, kinh tế trang trại; bảo vệ tài nguyên môi trường, việc đầu tư, tôn tạo hệ thống di tích lịch sử văn hoá; vai trò di sản văn hóa phi vật thể trong phát triển du lịch; công tác quảng bá, xúc tiến đầu tư du lịch…Xâu chuỗi các vấn đề trên sẽ tạo nguồn lực tổng hợp để khơi dậy và phát triển tiềm năng du lịch của Tuyên Quang.
Kết thúc chương trình hội thảo, bà Hoàng Thị Hoa, Giám đốc Sở VH,TT & DL đánh giá cao các tham luận tại hội thảo; đồng thời khẳng định những ý kiến tâm huyết trên đã gợi mở nhiều ý tưởng mới mẻ, khả thi để định hướng phát triển du lịch Bắc Giang trong tương lai. Ngay sau hội thảo này, ngành VH,TT & DL Bắc Giang sẽ tập hợp, nghiên cứu các ý kiến tham luận để tham mưu, đề xuất với UBND Tuyên Quang giải pháp thực hiện có hiệu quả chương trình phát triển du lịch giai đoạn đến năm 2015 theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tuyên Quang lần thứ XVII đề ra.